当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
Dù pha vung tay vào ngực không quá mạnh nhưng 2 ngôi sao của Barca không ai rủ ai đã cùng nhau lăn ra sân tỏ ra rất đau đớn.
Xem video:
Trận này, HLV Valverde đã cất giữ 2 ngôi sao Messi và Suarez và phải nhận thất bại 1-2. Coutinho là cầu thủ nhen nhóm hi vọng cho đội bóng xứ Catalan bằng pha ghi bàn trên chấm phạt đền.
Q.C
" alt="Phì cười với pha ăn vạ của 2 ngôi sao Barca Busquets và Cillessen"/>Phì cười với pha ăn vạ của 2 ngôi sao Barca Busquets và Cillessen
Truyện Thê Tử Không Ngừng Bị Dạy Dỗ (Thê Tử Bị Dạy Dỗ Hàng Ngày)
Cũng trong chiều nay, Honda Việt Nam đã phản hồi tới báo chí cho biết, vấn đề phanh trên mẫu xe Honda CR-V đang được hãng gấp rút điều tra và Honda sẽ cung cấp thông tin chi tiết hơn trong thời gian sớm nhất đến người tiêu dùng.
Như VietNamNet đưa tin đến nay đã ghi nhận có 5 trường hợp khách hàng sử dụng xe Honda CR-V bị khóa cứng chân phanh.
Chiếc Honda CR-V 1.5L đời 2019 anh Tùng mua vào tháng 4/2019 bị khóa cứng phanh |
Theo đó, trường hợp đầu tiên của chủ xe Hoàng Đăng Tùng ở Đông Hà, Quảng Trị cho biết ngày 1/6/2019 đang chạy xe với tốc độ 90km/h trên Quốc lộ 1A thì chiếc Honda CR-V giá gần 1,1 tỷ của anh Hoàng Đăng Tùng mua chưa được 3 tháng bỗng bị khóa cứng chân phanh, không thể giảm tốc.
Trường hợp thứ 2, chủ xe Đỗ Thành Sơn ở Nha Trang (Khánh Hòa) cho biết cũng bị tương tự và bị nhiều lần nên không còn dám chạy chế độ cruise control nhiều như trước nữa. Anh Sơn tự khắc phục bằng cách đạp nhồi phanh mạnh hơn thì mới hết bị bó, nhưng đèn cảnh báo vẫn nổi đầy trên bảng tap-lô.
Anh Vũ Duy Hoàng (29 tuổi, Uông Bí, Quảng Ninh) cũng phản ánh chỉ trong nửa đầu năm nay, anh đã có 4 lần gặp sự cố cứng chân phanh liên quan đến hệ thống cruise control (rảnh chân ga) khi chạy chiếc Honda CR-V trên cao tốc.
Anh Hoàng Đức Mạnh (26 tuổi, Quảng Ninh) mua Honda CR-V bản L vào tháng 6/2018 cũng gặp trục trặc tương tự về việc vận hành xe với chế độ cruise control.
Chiếc Honda CR-V của anh Cao Việt Dũng. |
Trường hợp thứ 5 là của anh Cao Việt Dũng (44 tuổi, phường Ô Chợ Dừa, Q.Đống Đa, Hà Nội) cũng bị 3 lần bó cứng chân phanh khi sử dụng cruise control, gần đây nhất bị là ngày 9/5/2019.
Y Nhụy
Ra mắt thị trường Việt từ năm 2017 đến nay, mẫu SUV 7 chỗ Honda CR-V giá trên dưới 1 tỷ từng bị phản ánh về lỗi rỉ sét, tự bốc cháy và mới nhất là lỗi khóa cứng chân phanh khá nghiêm trọng.
" alt="Cục Đăng kiểm yêu cầu Honda giải trình CR"/>Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Không có tiền, anh trai chịu đau đớn nhường em phẫu thuật
10 thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh là sai lầm nhiều người đang mắc
Cô gái 20 tuổi bị bệnh viêm ruột
Nỗi khổ của táo bón mọi người đều trải qua, nhưng nỗi khổ của “viêm ruột” là gấp vô số lần. Tiểu Đào 20 tuổi (ở Đài Loan) là bệnh nhân viêm ruột mãn tính. Tùy vào triệu chứng tiến triển, tần số máu ở phân và tiêu chảy cũng tăng lên. Thường thường sau 1 bữa cơm, Tiểu Đào phải chạy ra nhà vệ sinh 3, 4 lần.
Đặc biệt, Tiểu Đào còn cho biết, mỗi lần đi ra ngoài cô phải mang theo một cái “bỉm” người lớn và một bộ quần áo để thay. Nhiều khi ở trong các bữa tiệc với bạn bè, vì triệu chứng bệnh phát ra rất nghiêm trọng, quần áo dự phòng cũng bẩn màu, vì không dám nói sự thật, nên cô chỉ có thể buồn bã cáo từ.
Tiểu Đào sau mỗi bữa ăn đều phải đi vệ sinh 3- 4 lần
Bác sĩ Weng Zhaoxuan, trưởng Khoa Nội của Bệnh viện Đại học Quốc gia Đài Loan cho biết, viêm ruột chủ yếu phân thành 2 loại: bệnh viêm loét ruột kết mạn tính và bệnh Crohn, tình trạng bệnh đều bao gồm đau bụng, tiêu chảy, đại tiện ra máu, sút cân,…
Các triệu chứng ban đầu của viêm ruột mạn rất dễ nhầm lẫn với nhiễm trùng đường ruột, khiến bệnh nhân hay chủ quan, nếu không tiếp nhận điều trị, đường ruột nhiều lần bị viêm, có thể dẫn đến hậu quả thủng ruột, ung thư. Những bệnh nhân này thường vì khó giải thích tình trạng của mình với mọi người, dẫn đến thường xuyên bị hiểu nhầm ở chỗ đông người, nơi làm việc.
Viêm ruột là bệnh gì?
Viêm ruột là tình trạng viêm xảy ra ở ruột. Viêm ruột là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng viêm nói chung ở ruột gây ra bởi cả vi khuẩn lẫn virus. Bệnh Crohn hay viêm loét đại tràng mạn đều thuộc viêm ruột. Viêm ruột là một phần trong bệnh lý viêm đường tiêu hóa.
Những dấu hiệu và triệu chứng viêm ruột là gì?
Viêm ruột không điều trị có thể dẫn đến ung thư
Những dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của viêm ruột là: Sốt, buồn nôn, nôn, đau bụng bất thường, chán ăn, đi đại tiện ra máu, phân nhầy, tiêu chảy nặng và cấp tính.
Nếu bạn có các triệu chứng trên kéo dài 3, 4 ngày, sốt cao hơn 38 độ C, và có các dấu hiệu bị mất nước bao gồm khô miệng, mắt trũng, ít nước mắt, tiểu ít, nước tiểu đậm màu, mệt mỏi, có những chỗ mềm trên đỉnh đầu đối với trẻ sơ sinh, chóng mặt, đặc biệt là khi đứng lên thì cần phải đến bệnh viện để kiểm tra ngay.
Nguyên nhân nào gây ra viêm ruột?
Có nhiều nguyên nhân gây viêm ruột. Nếu bạn bị viêm ruột do nhiễm khuẩn, nguyên nhân đầu tiên đó là do ngộ độc thức ăn. Khi bạn ăn uống thực phẩm bẩn có chứa vi khuẩn, những vi khuẩn này có thể đi vào cơ thể bạn và gây ra viêm ruột. Nhiều nguyên nhân gây ra nhiễm khuẩn thức ăn như xử lý thực phẩm không đúng cách, vệ sinh kém khi chế biến gia cầm và các loại thịt. Các loại thức ăn thường gây ngộ độc thực phẩm là thịt gia cầm sống và các loại thịt, sữa chưa tiệt trùng, sản phẩm chưa qua nấu chín.
Một nguyên chính dẫn đến viêm ruột là do lây nhiễm vi khuẩn từ thức ăn
Các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn ruột khác là do tiếp xúc với người hoặc động vật bị bệnh nhưng nguyên do này ít phổ biến hơn. Nguyên nhân khác gây viêm ruột là xạ trị. Không chỉ có tế bào ung thư mà còn có những tế bào khỏe mạnh có thể bị xạ trị tiêu diệt, bao gồm các tế bào ở miệng, dạ dày và tế bào ruột. Kết quả là viêm ruột do xạ trị sẽ xảy ra khi những tế bào ruột khỏe mạnh bị phóng xạ làm tổn thương dẫn đến viêm.
Biện pháp phòng ngừa viêm ruột
Rửa tay cẩn thận trước khi ăn, khi nấu ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh sử dụng các thức uống không hợp vệ sinh như nước từ dòng suối, nước giếng và nước chưa được đun sôi.
Khi ăn trứng hoặc thịt gia cầm, bạn chỉ nên dùng dụng cụ đã được vệ sinh sạch sẽ. Bạn nên ăn thực phẩm được nấu chín kỹ và dự trữ thực phẩm trong ngăn mát tủ lạnh. Hạn chế hút thuốc và uống rượu bia.
Viêm ruột nói chung hay tiêu chảy nói riêng có nguyên nhân phổ biến nhất là nhiễm trùng đường tiêu hóa. Do đó, bạn cần cẩn trọng khi lựa chọn thực phẩm, chế biến đúng quy cách và rửa tay trước khi ăn là biện pháp đơn giản nhất để phòng bệnh.
Khi bệnh xảy ra, bạn nên chú ý uống bổ sung đầy đủ các loại nước có chứa ion điện giải như nước khoáng hoặc dung dịch muối đường oresol. Nếu bệnh nhẹ, bạn nên ăn uống bình thường với thức ăn chín bảo đảm vệ sinh. Khi có bất cứ bất thường nào liên quan đến bệnh trở nặng như đề cập ở trên, bạn hãy liên lạc ngay với bác sĩ để kịp thời điều trị.
(Theo Khám phá)
Vì cất trữ dưa hấu trong tủ lạnh không đúng cách, ông Trương đã bị hoại tử phải cắt bỏ 70cm ruột.
" alt="Căn bệnh viêm ruột khiến cô gái 20 tuổi mỗi lần ăn xong phải đi vệ sinh 3, 4 lần"/>Căn bệnh viêm ruột khiến cô gái 20 tuổi mỗi lần ăn xong phải đi vệ sinh 3, 4 lần
Tại thời điểm bắt đầu năm 2011, 90% hộ gia đình Việt Nam chưa xem được truyền hình số. Đến năm 2020, khoảng 16 triệu hộ gia đình đã được xem truyền hình số qua cáp, IPTV và trên 3,2 triệu hộ sử dụng truyền hình vệ tinh miễn phí. Việt Nam cũng đã thực hiện chính sách bắt buộc các máy thu hình phải tích hợp chức năng thu số DVB-T2 từ năm 2014.
Theo Bộ TT&TT, một số doanh nghiệp trong nước hiện đã đầu tư cho sản xuất, lắp ráp đầu thu số (set-top-box). Trong đó, VNPT Technology đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được những chiếc đầu thu số Make in Vietnam và chiếm tới 60% thị trường đầu thu.
Nhờ vậy, thị trường thiết bị thu xem truyền hình tại Việt Nam đã sẵn sàng cho việc chuyển sang kỹ thuật số. Việt Nam cũng đã hỗ trợ đầu thu số cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn quốc gia từ năm 2015 đến 2020 với khoảng 1,9 triệu hộ.
Ở thời điểm hiện tại, vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất tại Việt Nam đã đạt 80% dân cư (vượt 10 điểm % so với mục tiêu đề ra) so với 50% dân cư của năm 2011. Nếu tính cả phủ sóng truyền hình số vệ tinh, 100% dân số Việt Nam đã thu xem được truyền hình số.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đã hoàn thành 4 mục tiêu lớn của Đề án Số hóa truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt |
Trước kia, với truyền hình tương tự mặt đất, 1 kênh tần số chỉ có thể phát sóng 1 kênh chương trình truyền hình. Nhờ Đề án Số hóa truyền hình, giờ đây, 1 kênh tần số đã có thể phát sóng tới 30 kênh chương trình truyền hình.
Tại nhiều địa phương, người dân có thể thu xem từ 40 đến 60 kênh chương trình SDTV và hơn 10 kênh chương trình HDTV, trong đó bao gồm 7 kênh thiết yếu phục vụ nhiệm vụ chính trị - xã hội.
Trong 10 nước ASEAN, Việt Nam hiện là nước thứ 5 hoàn thành việc tắt sóng truyền hình tương tự, sau Brunei, Singapore, Malaysia và Thái Lan. Đây đều là những nước có quy mô dân số nhỏ hơn Việt Nam và có địa hình dễ phủ sóng.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đã hoàn thành 4 mục tiêu lớn của Đề án Số hóa truyền hình. Trong tương lai, việc chuyển đổi công nghệ trong nhiều lĩnh vực sẽ xảy ra, những kinh nghiệm khi thực hiện Đề án số hoá truyền hình sẽ giúp Việt Nam thành công hơn với những chuyển đổi khác trong thời gian tới.
(Quý độc giả có thể theo dõi Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại họp báo công bố hoàn thành đề án Số hoá truyền hình tại đây)
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam hoàn thành Đề án Số hóa Truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất"/>Việt Nam hoàn thành Đề án Số hóa Truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất